Thánh Batôlômêô / 870 / Thần họcĐây là vị tông đồ mà các Tin Mừng nói rất ít về ngài: chỉ xuất hiện trong danh sách Nhóm Mười Hai. Tuy nhiên, truyền thống vẫn thường đồng hóa ngài với nhân vật Nathanaen trong Tin Mừng thứ tư. Dù không có nhiều thông tin, chúng ta vẫn có thể khẳng ...
/ 766 / Thần họcNgày 17 tháng 05 năm 2024, Bộ Giáo lý Đức tin ban hành tài liệu có tựa đề “Quy định về Tiến trình Phân định Các Hiện Tượng Siêu Nhiên” (Norms for Proceeding in the Discernment of Alleged Supernatural Phenomena). Một số bài phân tích và nhận định về ...
/ 354 / Thần họcĐây là một trong hai người con của ông Dêbêđê đã mau mắn đáp lời Đức Giêsu kêu gọi bên bờ biển Galilê. Gác lại thuyền chài và mọi công việc thân quen để bắt đầu hành trình mới, Giacôbê chính thức rời bỏ con thuyền của những tiện nghi vật chất đảm ...
/ 1080 / Thần họcĐây là vị tông đồ mà danh xưng của ngài có nghĩa là “sinh đôi”. Nhiều người cho rằng vị tông đồ này tiêu biểu cho những kẻ “chậm tin”, lòng hay ngờ vực. Nhưng sâu xa hơn, phải thấy rằng ngài đã được chính Đấng Phục Sinh hiện đến mặc khải, củng cố ...
/ 1126 / Thần họcĐây là vị tông đồ các dân ngoại, người đã hăng say loan báo Tin Mừng khắp nơi. Ngài giữ vai trò rất quan trọng trong lịch sử Giáo hội, thế nên Đức Bênêđictô XVI đã dành nhiều buổi tiếp kiến chung để nói về vị tông đồ này:
- Ngày 25 tháng 10 năm ...
/ 1300 / Thần họcĐây là vị đứng đầu trong tông đồ đoàn, được Đức Giêsu đặt làm đá tảng, trên đó Người xây dựng Giáo hội. Có thể nói, đây là nhân vật nổi bật của Nhóm Mười Hai, được các Tin Mừng nhắc đến nhiều nhất. Vì Phêrô có vị trí quan trọng đặc biệt, nên đức ...
/ 1264 / Thần họcGiuđa Ítcariốt, vị tông đồ được liệt kê cuối cùng trong danh sách Nhóm Mười Hai. Người ta thường nghĩ ngay đến những hành động tệ hại của Giuđa qua biệt hiệu “kẻ bội phản”. Tuy nhiên, không ai phủ nhận, Giuđa Ítcariốt cũng là một người được Đức ...
/ 1393 / Thần họcLTS : Vào ngày 24 tháng 2 năm 2022, Nga tiến hành cuộc tấn công quân sự nhằm vào Ukraina; theo Nga đó là chiến dịch quân sự đặc biệt, chứ không phải là chiến tranh. Cuộc chiến kéo dài đã hơn 2 năm, lôi kéo nhiều quốc gia vào vòng xoáy của tàn phá, ...
/ 878 / Thần học _Hugo Rahner_
Với tước vị làm Mẹ Thiên Chúa, Đức Maria đã có một tương quan thật rõ nét với tất cả mọi người, quy tụ quanh một thân thể duy nhất do hiệu năng cứu chuộc của Máu, mà chính Người đã chuẩn bị cho con người. Đức Maria thực là ...
/ 1143 / Thần họcGIỚI THIỆU
Văn kiện của Bộ Giáo Lý Đức Tin, bắt đầu với hai từ Iuvenescit Ecclesia, mang hình thức một bức thư gửi các Giám mục trên thế giới về mối tương quan giữa các ơn phẩm trật và các ơn charisma, được ban hành vào Lễ Hiện Xuống ...
/ 1527 / Thần họcHôm nay, Giáo hội kính nhớ hai thánh tông đồ Philípphê và Giacôbê. Trong nhóm Mười Hai, có hai vị Tông đồ cùng mang tên Giacôbê. Thánh Giacôbê mà Giáo hội mừng kính hôm nay là Giacôbê con ông Anphê, còn được gọi là Giacôbê Hậu, để phân biệt với ...
/ 7627 / Thần họcThời sự Thần học, số 100, tr, 162-185.
Trong bài thuyết trình này, tác giả đặt ra ba câu hỏi liên quan đến khía cạnh thực tiễn của niềm tin vào Đức Kitô phục sinh:
1/ Chúng ta hiểu thế nào về Đức Kitô phục sinh? Dựa trên những chứng cớ ...
/ 683 / Thần họcSau Chúa Nhật Laetare, các bài đọc phụng vụ trong tuần tiếp tục giúp chúng ta cử hành niềm vui cứu độ. Bài đọc I của ngày thứ hai trong Tuần IV Mùa Chay trích sách ngôn sứ Isaia (65,17-21), vị Ngôn sứ phác hoạ khung cảnh Xion được tái thiết. Thiên ...
/ 1068 / Thần học_Tarcisio Stramare_
Tác giả (1928-2020) là một linh mục thuộc Dòng các Hiến sĩ thánh Giuse (Oblati di San Giuseppe), giáo sư Kinh thánh, chuyên gia nghiên cứu thánh Giuse[1]. Trong bài này, tác giả trình bày vài chủ đề suy tư thần học chính ...
/ 508 / Thần họcThưa quý độc giả,
Mùa Chay là thời đặc biệt để các tín hữu chuẩn bị tâm hồn: ăn năn hối cải, tiết chế đam mê, ăn chay hãm mình, siêng năng cầu nguyện, và thi hành đức bác ái, v.v., nhờ đó mà “được sạch tội, và thêm lòng sốt sắng thông phần cuộc khổ ...
/ 2188 / Thần họcPhan Tấn Thành
Lời giới thiệu : Khởi đi từ danh từ misericordia, tác giả theo dõi việc phiên dịch từ ngữ này sang tiếng Việt (thương xót, từ bi, lân tuất, nhân ái, v.v.), và truy tầm các từ nguyên ngữ trong tiếng Hípri (Cựu Ước) và Hy Lạp (Tân Ước) ...
/ 3030 / Thần họcRiccardo Battocchio
Trích Thời sự Thần học, Số 75 – 02/2017
Tác giả nhìn lại sự tiến triển của ý tưởng “đời sống vĩnh cửu” từ những gợi ý trong Cựu ước cho đến những lối diễn tả khác nhau trong Tân ước (Tin mừng nhất lãm, thánh Phaolô, thánh ...
/ 4303 / Thần họcNhập đề
Trong phụng vụ, chúng ta vẫn thường tung hô: Thánh, Thánh, Thánh. Trong Kinh thánh, chúng ta nghe Chúa phán: “Ta là Đấng Thánh”. Chúng ta cũng vẫn hay dùng từ thánh để chỉ về một vật gì đó dùng trong phụng vụ như: phòng thánh, khăn thánh, ...
/ 4240 / Thần họcTrong đời sống thực hành đức tin của Người Kitô hữu, chúng ta thường cầu nguyện với Đức Mẹ như là trạng sư, là đấng an ủi và chở che mỗi khi gặp gian truân. Còn đối với việc cầu nguyện cùng Chúa Thánh Thần thì chúng ta có rất ít kinh nguyện về Ngài. ...
Tác giả một bài báo mới đây nói rằng hầu hết các học giả Tân Ước đều không tin Đức Giêsu sống lại từ cõi chết. Theo ông ta, một giáo sư chủng viện Công giáo nói ông không thấy một học giả Thánh Kinh đáng tin nào chủ trương Đức Giêsu sống lại.
Việc