11/06/2024 -

Giảng dạy Xuất bản

1586
Trân trọng giới thiệu đến quý độc giả bộ 3 tập sách: Giáo lý cho người thời nay, do Lm. Giuse Nguyễn Văn Chữ, O.P. chuyển ngữ từ nguyên tác:  Catholic Q & A: Answers to the Most Common Questions About Catholicism do Lm. John J. Dietzen biên soạn.

Bản dịch Việt Ngữ của 3 tập được ấn hành lần lượt vào các năm 2014, 2015 và 2017. Hiện tại ở các nhà sách Công giáo chỉ còn bán tập 2 và tập 3, còn tập 1 đã hết. Đáp ứng cho nhu cầu của bạn đọc, chúng tôi sẽ đăng hằng ngày nội dung của tập 1 trong chuyên mục: “Hiểu để sống đức tin”.


Dưới đây là Mục lục của các tập “GIÁO LÝ CHO NGƯỜI THỜI NAY”

TẬP 1: KINH THÁNH VÀ HỘI THÁNH

CHƯƠNG I - THÁNH KINH

01. Hội thánh và Sách Thánh
02. Thánh Kinh: tiêu chuẩn đức tin
03. Các hình thức văn chương trong Thánh Kinh
04. Thánh Kinh chỉ dành cho các chuyên gia?
05. Thánh Kinh Công giáo và Thánh Kinh Thệ phản
06. Bản Thánh Kinh Phổ thông (Vulgata)
07. Nguyên tổ loài người
08. Nhiều Ađam, nhiều Eva?
09. Cám dỗ trong vườn Địa đàng
10. Con quỉ hay con rắn?
11. Trái đất bao nhiêu tuổi?
12. Vụ nổ vũ trụ (Big Bang) và tuổi trái đất
13. Tuổi của dòng giống loài người
14. Thiên Chúa làm gì trước khi tạo dựng vũ trụ?
15. Tiến hóa “còn hơn là một giả thuyết”
16. Tiến hóa và linh hồn
17. Thần học có dựa trên khoa học không?
18. Ngôi vị nào là Đấng Tạo hóa?
19. Ông Môsê và 5 cuốn sách đầu tiên của bộ Thánh Kinh
20. Ông Nôe và chiếc tàu
21. Cụ tổ Abraham ngoại tình?
22. Chuyện nàng Rachel
23. Tại sao có những cái “uế tạp”?
24. Cắt bì
25. Dân Israel có thuộc về dân Do Thái không?
26. Yavê là ai?
27. Các sách Thánh Kinh
28. Chương và câu
29. Việc biên soạn Tân Ước
30. Ai viết các sách Tin Mừng?
31. Tại sao Tin Mừng Mátthêu là cuốn sách đầu tiên của Tân Ước?
32. Ngôn ngữ bao hàm giới tính trong Thánh Kinh
33. Giải thích Tin Mừng
34. Đức Maria trọn đời đồng trinh
35. Thánh danh Đức Giêsu
36. Đức Giêsu trong văn chương Rôma
37. Có phải Chúa Giêsu sinh vào ngày 25- 12 không?
38. Ba Vua là người ở đâu?
39. “Đức Giêsu lịch sử”
40. Đức Giêsu có biết mình là Thiên Chúa không?
41. Đức Giêsu có phải học hành không?
42. Phải chăng Đức Giêsu chỉ giả bộ là người?
43. Lời nói của Đức Giêsu
44. Trên thập giá, phải chăng Đức Giêsu thất vọng?
45. Trên thập giá, Đức Giêsu có tha thứ không?
46. Đức Giêsu có sống lại từ cõi chết không?
47. Thân thể phục sinh của Đức Giêsu
48. Một trong hai môn đệ làng Emmaus là phụ nữ?
49. Chế độ nô lệ trong Thánh Kinh
50. Ơn nói tiếng lạ
51. Thánh Phaolô có tin rằng ngày tận thế gần kề?
52. Thiên niên kỷ
53. Trận chiến cuối cùng
54. Ngày tận thế
55. Phái bảo thủ và việc giải thích Thánh Kinh
56. “Chuyện đó ở chỗ nào trong Thánh Kinh?”

CHƯƠNG II - HỘI THÁNH

01. Dân Thiên Chúa
02. Chức linh mục của giáo dân
03. “Hội thánh duy nhất, chân thật?”
04. Các kinh Tin kính
05. Các Công đồng chung
06. Thần học hay tín điều?
07. Các nhà thần học đang làm gì?
08. Huấn quyền là gì?
09. Ơn bất khả ngộ (không thể sai lầm)
10. Dân chúng bầu đức giáo hoàng?
11. Nữ giáo hoàng?
12. Giáo hoàng có gia đình?
13. Nguỵ giáo hoàng
14. Tại sao đức giáo hoàng lại ở Ý?
15. Nếu đức giáo hoàng trở nên bất lực
16. Các Kitô hữu đầu tiên có linh mục không?
17. Linh mục lập gia đình
18. Mục sư đã lập gia đình trở lại Công giáo được thụ phong linh mục
19. Lịch sử vấn đề độc thân
20. Cổ trắng Rôma có từ bao giờ?
21. Hôn nhân bất hợp pháp và chức linh mục
22. Phó tế và thánh chức
23. Nhiệm vụ của phó tế vĩnh viễn
24. Phụ nữ muốn làm linh mục
25. Vai trò phụ nữ trong Hội thánh
26. Cái nhìn ngày xưa về phụ nữ
27. Thuộc về một giáo xứ
28. Có thể đổi giáo xứ được không?
29. Giáo luật là gì?
30. Các điều răn của Hội thánh
31. Các cộng đoàn tu trì
32. Người khuyết tật có thể đi tu không?
33. Các tu hội đời
34. Khi người Công giáo rời bỏ Hội thánh
35. Ơn cứu độ ngoài Hội thánh?
36. Làm thế nào để trở nên một người Công giáo tốt?
37. Tăng trưởng trong sự hiểu biết Công giáo
38. Hội thánh có thay đổi không?
39. Vạ tuyệt thông

TẬP II : BÍ TÍCH THÁNH THỂ, BÍ TÍCH RỬA TỘI VÀ BÍ TÍCH THÊM SỨC
 
CHƯƠNG III - THÁNH LỄ
 
01. “Thánh lễ” và “Thánh thể”, hai hay một?
02. Tại sao các Thánh lễ khác nha
03. Phụng vụ đa văn hóa
04. Tại sao gọi Thánh lễ là một cuộc tưởng niệm?
05. Phải chăng Đức Giêsu dâng hy lễ duy nhất?
06. Theo kịp Giáo hội trong Thánh lễ
07. Ngày Sabbath đổi thành ngày Chúa nhật?
08. Bỏ Thánh lễ có tội không?
09. Có cần Thánh lễ chiều thứ bảy không?
10. Giờ cử hành Thánh lễ chiều thứ bảy
11. Thánh lễ và Hiệp lễ cho người cao tuổi
12. Thánh lễ cầu cho giáo dân
13. Thánh lễ trên TV và luật buộc giữ ngày Chúa nhật
14. Luật tham dự Thánh lễ ngày lễ buộc
15. Thánh lễ tại tư gia
16. Bổng lễ và ý lễ
17. Một Thánh lễ, nhiều bổng lễ
18. Thánh lễ thời Đức giáo hoàng Piô V bị coi thường
19. Thánh lễ cầu cho người đã qua đời
20. Những Thánh lễ “được đặc ân”?
21. Tại sao ngày xưa Thánh lễ cử hành bằng tiếng Latin?
22. Linh mục là người “chủ tọa” hay “cử hành”?
23. Người khuyết tật tham dự Thánh lễ
24. Linh mục và bổn phận dâng lễ
25. Đèn, nến trong Thánh lễ
26. Xông hương: phiền toái cho vấn đề hô hấp!
27. Chén thánh
28. Vị trí Nhà tạm
29. Đá thánh trên bàn thờ
30. Âm nhạc trong phụng vụ
31. Giữ những bài hát quen thuộc trong phụng vụ
32. Đứng, quì, hay ngồi?
33. Nói thêm về tư thế trong Thánh lễ
34. Cúi đầu hay quì gối?
35. Rước nhập lễ là tôn vinh linh mục?
36. Tại sao linh mục hôn bàn thờ?
37. Tôn kính Phúc âm
38. Hát Alleluia
39. Nắm tay khi đọc kinh Lạy Cha
40. Nghe hay đọc Sách thánh?
41. Kinh Tin kính có cần thiết không?
42. “Chúa Thánh thần là Chúa
43. Lời thánh hiến (truyền phép) của Chúa Giêsu
44. “Mọi người” hay “nhiều người”?
45. Vinh tụng ca hay Amen
46. Chúc bình an
47. Rung chuông trong Thánh lễ
48. Biến thể
49. Sự hiện diện thực sự sau Thánh lễ
 
CHƯƠNG IV - HIỆP LỄ
 
01. Hiệp lễ dưới hai hình?
02. Chúc lành khi hiệp lễ
03. Thánh thể cũng là dấu chỉ và biểu tượng?
04. Hiệp lễ bằng cách “chấm”
05. Uống chung một chén, nguy cơ lây nhiễm AIDS?
06. Hiệp lễ tại nhà trong Tuần thánh?
07. Tuyển chọn thừa tác viên Thánh thể
08. Giữ chay trước khi hiệp lễ
09. Bệnh nhận hiệp lễ với Máu thánh
10. Bánh dùng trong Thánh thể
11. Phản ứng với bột mì ngăn cản hiệp lễ?
12. Có nên thường xuyên hiệp lễ không?
13. Hiệp lễ mấy lần trong một ngày?
14. Hiệp lễ lần đầu trước khi xưng tội?
15. Trẻ sơ sinh có thể hiệp lễ?
16. Người bị hôn mê có thể hiệp lễ không?
17. Hiệp lễ thiêng liêng
18. Các mảnh vụn Bánh thánh
19. Chỉ nên để linh mục cho hiệp lễ?
20. Hiệp lễ bằng lưỡi
21. Linh mục nên hiệp lễ sau cùng?
22. Hiệp lễ sau khi tái hôn
23. Người “cựu” Công giáo hiệp lễ?
24. Bổn phận “giữ mùa Phục sinh”
25. Đối xử với lòng nhân ái
26. Hiệp lễ đối với người thiểu năng trí tuệ?
27. Cho người mắc bệnh Alzheimer hiệp lễ?
28. Thánh thể và thừa tác viên
29. Khi trao Thánh thể
30. Gọi tên trước khi cho hiệp lễ?
31. Khi bánh thánh rơi rớt
 
CHƯƠNG V - BÍ TÍCH RỬA TỘI & THÊM SỨC
 
01. Những điều kiện để đỡ đầu trong bí tích rửa tội
02. Người đỡ đầu trong bí tích rửa tội Công giáo/Thệ phản
03. Những người đỡ đầu trong bí tích rửa tội
04. Cha mẹ thiêng liêng nhờ ủy nhiệm
05. Cha mẹ đỡ đầu theo Chính thống giáo
06. Cha mẹ đỡ đầu: phải chăng đã lỗi thời?
07. Thay đổi người đỡ đầu
08. Đem trẻ đến nhà thờ sau khi đã được rửa tội
09. Cha của đứa trẻ ngoại hôn137
10. Chúc lành sau khi sinh
11. Rửa tội bằng cách dìm xuống nước
12. Cử hành bí tích rửa tội tại nhà?
13. Rửa tội trẻ em là sai?
14. Rửa tội mà cha mẹ em bé không biết
15. Rửa tội mà người cha không đồng ý
16. Có nên hoãn rửa tội không?
17. Rửa tội “ngay lập tức”?
18. Trách nhiệm của cha mẹ
19. Điều gì xảy ra cho trẻ em chưa được rửa tội?
20. Trẻ em không được rửa tội sẽ vào luyện ngục?
21. Cái gì ở lâm bô?
22. Khi cha mẹ rời bỏ Hội thánh
23. Cha mẹ kết hôn ngoài Hội thánh
24. Con cái của những bà mẹ không kết hôn
25. Nhìn nhận phép rửa của anh em Thệ phản168
26. Tên thánh khi rửa tội
27. Đăng ký rửa tội?
28. Chỉ có giám mục được ban bí tích thêm sức?
29. Người đỡ đầu thêm sức
30. Tên mới khi lãnh nhận bí tích thêm sức?
31. Những nghi lễ bổ sung
32. Cha mẹ là người đỡ đầu?
33. Nhiều hơn một người đỡ đầu thêm sức?
34. Quyết định làm người đỡ đầu
 
TẬP III : HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH
 
CHƯƠNG VI - HÔN NHÂN VÀ ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH
 
01. Nguồn gốc lời cam kết hôn nhân
02. Hình thức của lời cam kết hôn nhân
03. Chuẩn bị hôn nhân
04. Chuẩn bị hôn nhân (2)
05. “Những lời hứa” trong hôn nh}n hỗn hợp
06. Quan hệ tình dục tiền hôn nhân
07. Sống chung không phải là ngăn trở hôn nhân
08. Đã hứa hôn, ngủ chung một phòng
09. Phản ứng của cha mẹ đối với việc sống chung
10. Khắt khe với chuyện sống chung
11. Có con trước hôn nhân
12. Cử hành lễ cưới trong nhà thờ Thệ phản
13. Cử hành lễ cưới ngoài công viên
14. Ông bà sống chung không lễ cưới
15. Nghi thức hôn nhân không có Thánh lễ
16. Lãnh nhận bí tích mà không tin
17. Hôn nhân theo luật chung
18. Không luôn luôn cử h{nh “trước mặt linh mục”?
19. Hôn nhân “ngoài Giáo hội”
20. Gia đình có nên tham dự lễ cưới không?
21. Hôn nhân do cựu linh mục chủ sự
22. Miễn chuẩn thể thức hôn nhân
23. Bỏ Hội thánh, có còn buộc giữ thể thức hôn nhân?
24. Hôn nhân trong Hội thánh Thệ phản
25. Hôn nhân của người không Công giáo thành sự
26. Hôn nhân Do Thái – Công giáo
27. Sửa chữa tận căn
28. Giữ lời hứa trog hôn nhân bị lạm dụng
29. Bất lực: ngăn trở hôn nhân
30. Vẫn còn là “vợ chồng” trên thiên đàng?
31. Kết hôn sau năm chung sống?
32. Hội thánh Công giáo và vấn đề đa thê
33. Cha mẹ bỏ rơi con gái
34. Có thai, sợ cha mẹ
35. Con cái trưởng thành không đi lễ nữa
36. Có phải thú nhận không?
37. Con cái đồng tính
38. Người chồng đồng tính
39. Sự tiến triển trong thần học về hôn nhân
40. Nguồn gốc giáo huấn về điều hoà sinh sản?
41. Mục đích của hôn nhân
42. Giao hợp nửa chừng
43. Kế hoạch ho| gia đình theo c|ch tự nhiên
44. Hội thánh lên án Kế hoạch ho| gia đình tự nhiên?
45. Triệt sản
46. Thánh kinh và vấn đề triệt sản
47. Vô sinh
48. Thụ tinh trong ống nghiệm
 
CHƯƠNG VII - LY DỊ, VÔ HIỆU HOÁ, VÀ TÁI HÔN
 
01. Tóm lược các quy định về hôn nhân Công giáo
02. Ly dị nhưng vẫn là người Công giáo
03. Hiệp lễ sau khi đã ly dị
04. Trở lại với các bí tích
05. Ly dị và tái hôn
06. Vạ tuyệt thông và tái hôn
07. Người con gái và cuộc ly hôn của cha mẹ
08. Ly dị có vi phạm c|c điều răn không?
09. Nếu người phối ngẫu chưa được rửa tội?
10. Kết hôn với người chuyển giới
11. Thiếu sót thể thức
12. Thời gian giải quyết các vụ hôn nhân
13. Toà Rota
14. Giải thích về tiêu hôn/vô hiệu hoá
15. Vô hiệu hoá và lạm dụng thể lý
16. Khi người phối ngẫu không muốn có con cái
17. Vô hiệu hoá có phải là ly dị Công giáo?
18. Nộp đơn xin vô hiệu hoá ở đâu?
19. Bạo lực trong gia đình
20. Án phí
21. Con cái hợp pháp sau khi vô hiệu hoá
22. Phản ứng trước phán quyết vô hiệu hoá
23. Hồ sơ d}n sự về vô hiệu hoá
24. Có cần tư vấn sau vô hiệu hoá hôn nhân?
25. Người ly dị “xứng đáng” lãnh nhận hồng ân?
 
CHƯƠNG VII - LƯƠNG TÂM
 
01. Biết Đúng và Sai
02. Khi nào thì “tội” là tội?
03. Quyết định luân lý
04. Tại sao chúng ta giữ các điều răn?
05. Thiên Chúa trừng phạt chúng ta?
06. Chúng ta có thể tha thứ không?
07. Tục tĩu là gì?
08. Tội khi giận dữ?
09. Đồ uống gây nghiện
10. Nhiệm vụ của luật sư biện hộ
11. Ngồi lê đôi mách
12. Giáo huấn xã hội Công giáo
13. Giáo huấn Công giáo về án tử hình
14. Thận trọng khi kết án người khác
15. Sai lầm khi vào bồi thẩm đoàn?
16. Không còn ăn chay kiêng thịt?
17. Mức độ sai lầm trong tội
18. Nghỉ ngày Chúa nhật
19. Lãnh nhận các bí tích sau khi cắt ống dẫn tinh
20. Có nên nối lại ống dẫn tinh?
21. Linh mục và chính trị
22. Người Công giáo có thể gia nhập hội Tam Điểm?
23. Các tổ chức có liên quan đến Tam Điểm
24. Nhân bản (cloning)
25. Kỹ nghệ di truyền
26. Phẫu thuật chuyển giới
27. Nền luân lý nhất quán về sự sống
28. Suy nghĩ về việc phá thai
29. Khi nào phôi người thành hình?
30. Thụt rửa Âm đạo và phá thai sau khi bị hãm hiếp
31. Luật phá thai có thể chấp nhận được ?
32. Trở lại với các bí tích sau hai lần phá thai
33. Người mẹ hay em bé ?
34. Chính sách của nhà trường đối với các sinh viên mang thai
35. Phá thai và phạt vạ tuyệt thông
36. Trưởng thành tình dục khác giới
37. Từ chối chăm sóc y học?
 
CHƯƠNG IX - BÍ TÍCH HOÀ GIẢI VÀ XỨC DẦU BỆNH NHÂN
 
01. Sự tiến triển của việc xưng tội riêng
02. Thống hối hoàn hảo
03. Linh mục có thể giải tội ở mọi nơi?
04. Cựu linh mục và bí mật toà giải tội
05. Đền tội: Cầu nguyện hay việc làm?
06. Xưng tội là một bổn phận trong mùa Phục sinh?
07. Xưng tội bao nhiêu lần?
08. Tại sao không phải là “có” hoặc “không”
09. Tính bối rối
10. Bối rối hay là tội?
11. Quyền xưng tội riêng tư
12. Không có tội trọng
13. Hiệu quả của nghi thức thống hối trong Thánh lễ
14. Thiếu can đảm để xưng tội
15. Có thai, bị từ chối phép xá giải
16. Những hướng dẫn của Vatican cho các linh mục giải tội
17. Chỉ xưng thú tội cá nhân
18. Trẻ em không chịu xưng tội
19. Tuổi nào có thể phạm “tội trọng”?
20. Nguy cơ phạm tội?
21. Những nghi thức sám hối
22. Nghi thức xá giải chung (giải tội tập thể) có thành sự không?
23. Xưng tội tổng quát
24. Tân tòng ngại xưng tội
25. Không thể nhớ hết tội
26. Lo lắng về những lần xưng tội trong quá khứ
27. Xưng tội toàn vẹn
28. “Bước thứ năm” và việc xưng tội
29. Bị ám ảnh về việc xưng tội
30. Người ngoại quốc có thể xưng tội không?
31. Trở lại xưng tội sau 20 năm
32. Cha mẹ chấp thuận phá thai
33. Các bí tích cho các tội nhân hình sự
34. Xức dầu bệnh nhân
35. Những lý do xức dầu
36. Người giáo dân có thể cử hành bí tích xức dầu?
37. Xức dầu và của ăn đàng
38. Tác vụ cho bệnh nhân
114.864864865135.135135135250